Vương Đình Chi đã viết:
紫微为北斗主星, 属阴土.
在斗数中, 紫微至尊至贵, 所以古人喻之为 [ 帝座 ], 即是以紫微喻为一国之君. 一国之君虽然尊贵, 但却未必一定事事如意. 因此要推断命盘中紫微的性质, 便需要根据其所会合或同度的星曜而�� �.
紫微不宜为 [ 孤君 ], 所以最喜 [ 百官朝拱 ]. 所谓 [ 百官 ], 亦分成两系, 一系为正曜, 一系为辅, 佐, 杂曜.
朝拱紫微的正曜, 须天府天相始为合格. 天府为财库, 天相为印绶. 君王无财库则不能立国, 无印绶则不能行使命令.
然而虽得 [ 府相朝垣 ], 却仍须研究天府及天相在星盘中的性�� �.
朝拱紫微的天府最喜见禄, 以见武曲化禄为上格, 廉贞化禄次之, 禄存又次之. 得禄则为财库充盈. 不宜与地空, 天空同度, 亦不喜截空与旬空之 [ 正空 ]. 空曜同宫即成空库, 虽会合紫微亦不起作用.
朝拱紫微的天相, 最喜见 [ 财荫夹印 ]( 即为天同化禄, 或巨门化禄, 与天梁相夹 ); 最忌见 [ 刑忌夹印八即为天同化忌, 或巨门化忌与天梁相夹 ); 为羊陀相夹亦性质不良.
朝拱紫微的辅曜, 最喜左辅右弼相夹; 这种情形仅见于丑未二宫, 被夹者为紫微破军. 可以改善紫微破二星的险阻际遇. 若见左辅右弼于三方会合, 亦主其人一生多助力, 或属下众多.
亦喜天魁天钺会合三方四正, 既能增强其人的领导力, 同时亦主其人一生多逢良好的际遇.
朝拱紫微的佐曜, 最喜文昌文曲. 可以增加其人的思想优雅, 部分抵消了紫微那种独断独行, 自高自大的缺点. 唯紫贪见昌曲, 则加强了桃花色彩.
亦喜见禄存天马. 这对佐曜, 一般易令人思想游移, 但对紫微坐命的人来说, 却可以中和其求名不求利, 甚至求气不求财的缺点.
能称为 [ 朝拱 ] 的杂曜开列如下一一
三台八座, 能增加人的地位, 因为这两颗杂曜为随从.
恩光天贵, 能增加人的名誉, 因为这两颗杂曜主荣耀.
台辅封诰, 能增加人的声价, 因为这两颗杂曜主恩荣.
龙池凤阁, 能增加入的灵巧, 因为这两颗杂曜主才艺.
天宫天福, 能增加入的通达, 因为这两颗杂曜主福寿.
至于化禄, 化权, 化科, 则不称为朝拱, 仅主运势方面的改善.
紫微入朝, 无 [ 百官朝拱 ] 尚可, 若落陷又无 [ 百官朝拱 ], 则为. [ 在野孤君 ]. 它的性质, 又可分为见空曜与不见空曜两种.
见空曜, 则主其人虽成见甚深, 伹 却思想超脱. 所以再见华盖, 天刑, 则可能倾向于哲理或宗教方面的研究. 更宜见天德, 博土二曜. 若同时见文昌或文曲. 则主磊落不羁.
不见空曜, 则其人可能进退失据, 既不能命, 又不能令, 可是却不肯低头服小, 因而造成自己的坎坷.
在野孤君 ] 不宜见煞, 忌. 见空曜者见煞, 忌, 主人六亲无靠广古代即当僧道之命. 不见空曜者见煞, 忌, 则一生多是非纷扰. 运限逢之, 亦主词讼或手术开刀.
Tử Vi, Bắc Đẩu chủ tinh, ngũ hành thuộc Âm Thổ.
Tại đẩu số, Tử Vi chủ tôn quý, sở dĩ cổ nhân ví như [đế tọa], nghĩa là như vua của một nước. Vua của một nước tuy rằng tôn quý, nhưng không nhất thiết mọi chuyện đều như ý. Bở vậy, muốn phán đoán Tử Vi đích tính chất, cần phải căn cứ vào các tinh diệu đồng độ hoặc hội hợp mà định.
Tử Vi không hợp vị trí [cô quân], mà tối hỉ [bách quan triều củng]. Cái gọi là [bách quan] cũng được chia làm hai hệ, một hệ là chính diệu, một hệ là phụ, tá, tạp diệu.
Triều củng Tử Vi đích chính diệu, cần phải có Thiên Phủ, Thiên Tướng mới gọi là hợp cách. Thiên Phủ là tài khố, Thiên Tướng là ấn thụ. Quân vương vô tài khó tắc không thể lập quốc, vô ấn thụ tất không thể ra mệnh lệnh.
Nhưng mà dù đắc [phủ tướng triều viên], vẫn cần phải xem xét Thiên Phủ cùng Thiên Tướng tại "tinh bàn trung đích tính chất" (tạm dịch là đứng đúng vị thế đúng tính chất của nó).
Triều củng Tử Vi đích Thiên Phủ tối hỉ kiến lộc, lấy kiến Vũ Khúc hóa Lộc là thượng cách, Liêm Trinh hóa Lộc làm thứ cách, Lộc Tồn cũng là thứ cách. Đắc lộc tắc tài khố tràn đầy. Không thích hợp dữ Địa Không, Thiên Không đồng độ, cũng bất hỉ Triệt Không, Tuần Không [ở vị trí chính không]. Không diệu đồng cung tức thành không khố, tuy hội hợp Tử Vi cũng không có tác dụng.
Triều củng Tử Vi đích Thiên Tướng, tối hỉ kiến [tài ấm giáp ấn] (tức Thiên Đồng hóa Lộc, hoặc Cự Môn hóa Lộc, dữ Thiên Lương tương giáp); tối kỵ kiến [hình kỵ giáp ấn] (tức Thiên Đồng hóa Kỵ, hoặc Cự Môn hóa Kỵ dữ Thiên Lương tương giáp); nếu có Dương Đà tương giáp tất tính chất bất lương.
Triều củng Tử Vi đích phụ diệu, tối hỉ [Tả Phụ - Hữu Bật] tương giáp; kết cấu này chỉ thấy tại Sửu Mùi nhị cung, khi Tử Vi - Phá Quân đồng cung, khả dĩ có thể cải thiện được tính chất hiểm trở cho Tử Vi khi gặp gỡ cùng Phá Quân. Nếu kiến [Tả Phụ - Hữu Bật] tại tam phương hội hợp, cũng chủ một đời nhiều trợ lực, hoặc có nhiều thuộc hạ.
Cũng hỉ [Thiên Khôi - Thiên Việt] hội hợp tại tam phương tứ chính, có thể tăng cường khả năng lãnh đạo, đồng thời cũng chủ một đời gặp được nhiều điều tốt lành, may mắn.
Triều củng Tử Vi đích ta diệu, hoan hỷ nhất là [Văn Xương - Văn Khúc], khả dĩ tăng cường tư tưởng ưu nhã, nhằm làm trung hòa khuyết điểm chuyên quyền độc đoán, tự cao tự đại của Tử Vi. Tuy nhiên, nếu là tổ hợp Tử - Tham tại Mão, Dậu kiến Xương - Khúc ắt làm tăng cường tính chất đào hoa.
Cũng hỉ kiến Lộc Tồn, Thiên Mã thường dễ khiến cho người ta có tư tưởng không quyết đoán, dễ thay đổi, nhưng đối với người Tử Vi tại Mệnh mà nói, lại có thể dung hòa được nhược điểm cầu danh không cầu lợi, cầu khí không cầu tài.
Cũng có thể gọi là [triều củng] cùng với các tạp diệu dưới đây.
- Tam Thai - Bát Tọa, tăng tính chất địa vị, bởi cặp tạp diệu này chủ tùy tùng (nhân viên, thuộc hạ tùy tùng)
- Ân Quang - Thiên Quý, tăng tính chất danh dự, bởi cặp tạp diệu chủ vinh quang
- Thai Phụ - Phong Cáo, cũng tăng tính chất danh dự, bởi cặp tạp diệu chủ vinh quang
- Long Trì - Phượng Các, tăng tính chất khéo léo, bởi cặp tạp diệu chủ tài nghệ
- Thiên Quan - Thiên Phúc, tăng tính chất thông đạt, bởi cặp tạp diệu chủ phúc thọ
Về phần Hóa Lộc, Hóa Khoa, Hóa Quyền thì không được gọi là [triều củng], chủ vận thế được cải thiện.
Tử Vi nhập miếu, vô [bách quan triều củng] vẫn là tốt (thượng), nhưng nếu vừa lạc hãm lại không [bách quan triều củng] tất thành [tại dã cô quân]. Với tính chất này, có thể chia thành hai trường hợp: kiến không diệu và bất kiến không diệu.
- Kiến không diệu, tắc chủ thành kiến rất sâu, lại có tư tưởng siêu thoát. Sở dĩ tái kiến Hoa Cái, Thiên Hình, tất có huynh hướng nghiên cứu triết lý hoặc tôn giáo. Lại càng hợp với Thiên Đức, Bác Sĩ nhị diệu. Nếu đồng thời kiến Văn Xương, Văn Khúc tất thể hiện một tinh thần cởi mở, không bị trói buộc. (thanks em xiangyun!)
- Bất kiến không diệu, tất chủ tiến thoái lưỡng nan, mệnh cũng không phải người tài năng, lại không có quyền hành, nhưng vẫn không chịu cúi mình làm người nhỏ bé, cho nên dẫn tới là tự mình làm khổ mình.
[Tại dã cô quân] bất nghi kiến sát, kỵ. Kiến không diệu, lại kiến sát, kỵ, chủ lục thân không thể nương tựa, thời xưa tức là mệnh tăng đạo. Không kiến không diệu lại kiến sát, kỵ, tắc cuộc đời nhiều tranh chấp, thị phi. Vận hạn gặp phải, tất chủ kiện tụng, hình luật.
Chú:
Không diệu: Chỉ Địa Không - Địa Kiếp, Thiên Không, Tuần Không, Triệt Không